Thứ Ba, 19 tháng 5, 2015

Đánh giá chất lượng của Hosting như thế nào ?


Các thống số quyết định chật lượng hệ thống hosting

- hosting phải có một dung lượng lớn để có thể chứa được tệp tin của website bao gồm các dữ liệu : các trao đổi giữa người dùng và website, dữ liệu khách hàng , dữ liệu hình ảnh, dữ liệu video , dữ liệu bài viết ... trên website . dung lượng của 1 gói host chất lượng cao có thể đến vài chục GB
- host phải có băng thông đủ lớn để phục vụ các trao đổi, lượt vào website của khách hàng diễn ra trên web của mình .Mọi gói web hosting khủng có thể không giới hạn băng thông hoặc băng thông vào khoảng vài trăm GB
- host phải có giao diện quản lý dễ dàng sử dụng, giúp những người quản lý host không giỏi về công nghệ thông tin cũng có thể vận hành được
- hosting phải hỗ trợ đầy đủ các ngôn ngữ lập trình .net, asp, php,html,css....
- Host khuyến mãi có hỗ trợ giao thức FTP có thể cập nhật website bất cứ lúc nào
- web hosting có hỗ trợ đầy đủ các dịch vụ , tiện ích thêm, bớt , xóa account email và các tinh năng như webmail, forward mail tự động , gửi mail tự động , pop3 email...vì nhiều website tính hợp các chức năng thanh toán , đặt hàng trực tiếp trên website và gửi mail tự động về cho khách hàng.
- Hosting linux không được phép tự động chèn baner, link ẩn khi chưa được sử đồng ý của chủ website: một số nhà cung cấp web hosting đã có hành vi chèn code ẩn vào trong website của khách hàng .
- host phải hỗ trợ các công cụ để thống kê trang web

Các yêu cầu về Sever  cung cấp hosting

-Sever máy chủ cung cấp, cho đăng ký host phải luôn được chăm sóc cẩn thận hoạt động 24/24 không được phép hỏng hóc .
1 hệ thống cung cấp web hosting it nhất phải có 2 dải IP , hoặc 2 Máy sever trở lên để khi 1 máy chủ , dải IP bị lỗi thì chuyển website của khách hàng sang Máy chủ thứ 2 và khắc phục sự cố Máy sever hỏng .
-Máy sever phải có cấu hình cao có thể hoạt động liên tục không ngừng nghỉ trong thời gian dài
-Máy chủ luôn luôn phải có người quản lý , chăm sóc hàng ngày.Kiểm tra khi có lỗi phải tiến hành xử lý ngay

Gói hosting Unlimited (Không giới hạn) có thực sự là cần thiết không?

Thời gian gần đây, khi lĩnh vực khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày thì đòi hỏi mỗi cá nhân phải áp dụng khoa học công nghệ thì mới đạt được hiệu quả kinh doanh.


Nhưng khi doanh nghiệp của bạn đã xây dựng được nội dung trang web của mình thì lại xuất hiện lo ngại là :
- chất lượng hosting mình đang lựa chọn có dung lượng đủ lớn để lưu trữ được đầy đủ các thông tin, dữ liệu, hình ảnh...của web không
- có bandwidth thoải mái để truy cập vào website nhanh chóng không.
- hỗ trợ các công cụ ngôn ngữ lập trình.
- cập nhật trang web bằng giao thức FTP vào bất kỳ thời điểm nào..
- phải thống kê được tình hình truy cập web
- không bị chèn quảng cáo của các công ty khác

Phần đông đều muốn nghĩ tới việc chọn cho mình gói hosting không giới hạn để có được dung lượng, bandwidth vô cùng lớn
Nhưng trong số ít người dùng biết rằng mua host không giới hạn chỉ là một thuật ngữ để quảng cáo thu hút với những người mới bắt đầu sử dụng hosting.
Vẫn nói là không giới hạn nhưng thực chất không có gì là không giới hạn cả mà nếu cái này không bị giới hạn thì cái khác sẽ bị giới hạn.
Theo như cá nhân mình nghĩ thì dù có không giới hạn hay không cũng cần thiết, mà cái chính là bạn áp dụng hết được những cái mà người ta nói là không giới hạn đó.

Nhiều nhà cung cấp host hiện nay thường hay sử dụng khẩu ngữ " băng thông không giới hạn, dung lượng không giới hạn, Unlimited Bandwidth, Unlimited Space..." chỉ để quảng cáo dịch vụ của họ nhằm thu hút người sử dụng
Ngoài các host chất lượng thì còn rất nhiều nhà cung cấp khác sử dụng khẩu hiệu này chỉ để quảng cáo mà thôi
Muốn biết website của bạn có dùng gói host gia re dung lượng không giới hạn không thì bạn nên phân tích xem bạn sẽ làm gì khi đã có host dung lượng 100GB.
Nếu là về host thì mình thấy bạn không thể sử dụng hết được.

Còn vấn đề về băng thông, ngay cả khi trang web của bạn là công ty hoặc trang web cá nhân với mỗi bài có ít nhất 1000 lượt xem thì mình nghĩ bandwidth bạn cần là 100GB sẽ dùng thoải mái.
Tài nguyên trung bình của mỗi web cũng không nhiều nhưng tại sao tổ chức của bạn lại cứ phải đi tìm cho mình một gói host chất lượng cao không giới hạn dung lượng và băng thông chứ.

Qua bài viết này mình muốn khuyên với các bạn rằng việc sử dụng một host không giới hạn là thật sự không cần. Bạn chỉ nên xem một tháng trang web của bạn cần dùng bao nhiêu bandwidth để lựa chọn cho mình gói host vừa đủ các thông số là được.
Tránh việc đã dùng gói host không giới hạn nhưng lại không đảm bảo được chất lượng cho website của tổ chức của mình.

Chọn Hosting như thế nào để hỗ trợ Seo tốt nhất ?

Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cách các bạn đăng ký web hosting lựa chọn 1 hosting chất lượng cao phù hợp để hỗ trợ SEO.Nhằm đưa trang web của bạn lên vị trí xếp hạng cao của các công cụ tìm kiếm. Qua đó sẽ thu hút được thêm nhiều người ghé thăm trang web đó và có thể làm tăng doanh số bán hàng, tăng thu nhập cho doanh nghiệp.


1. Sử dụng My SQL / Apache / PHP và Linux

Ngày nay thì bạn nên mua host Linux vì nó phù hợp với hầu hết các đối tượng sử dụng. Không nên thuê  thuê host từ máy chủ windows mà bạn đang tìm kiếm để có thể truy cập vào tất cả các công cụ cần thiết cho việc SEO.

2. Nên dùng 1 địa chỉ IP cố định

Theo một số chia sẻ của các công ty cung cấp host, host chất lượng cao họ cung cấp cho bạn không phải chỉ có 1 IP. Mỗi lần chia sẻ trang web của bạn trên host giá rẻ thì phải thông qua hệ thống máy chủ, có nhiều web với nội dung không lành mạnh và bị cấm để tạo thu nhập cho máy chủ đó. Vì vậy tốt nhất bạn nên nhận được địa chỉ IP duy nhất của chính mình để chánh những phiền phức đó.
hosting chất lượng cao

3. Nên đăng ký host giá rẻ trọn gói thời gian dài

Đa số các dân SEO dùng thủ đoạn xấu thì thường chỉ sử dụng các dịch vụ trong một tháng, vì họ sẽ không thể kéo dài việc này được lâu. Nhưng nếu các bạn tin tưởng sử dụng host lâu dài tại 1 công ty, họ sẽ giúp bạn chống được nhiều tin rác hơn.

4. Chắc chắn nhà cung cấp hosting chất lượng cao không phải công ty ảo

Để biết được nơi đặt máy chủ có tin cậy không thì bạn nên tìm hiểu kỹ và liên lạc trước với các nhà cung cấp host, hoặc cũng có thể qua trực tiếp công ty. Bởi có rất nhiều người gửi thư rác, họ tạo ra các host để người sử dụng lưu trữ website của mình trên đó nhưng rồi không được bao lâu web và host của bạn bị dừng hẳn vì họ.

5. Thời gian hoạt động ổn định của website

Uptime là thời gian đảm bảo cho website của bạn hoạt động bình thường trên 1 tháng . Đối với hoạt động SEO của bạn thì cần phải làm thế nào cho web không bị gián đoạn. Những gián đoạn nhỏ của webhosting chất lượng cao cũng làm cho công việc SEO của bạn khó khăn hơn, đồng thời tụt vị trí website của bạn trên các công cụ tìm kiếm. Vì vậy bạn phải tìm 1 nhà cung cấp host thật sự tin tưởng.

Các vấn đề quan trọng liên quan đến Hosting

Chắc hẳn các bạn cũng biết Host là nơi lưu trữ tất cả các dữ liệu của Website của bạn trên một máy chủ. Host gia re cũng là nơi diễn ra tất cả các hoạt động trao đổi thông tin giữa Website với người dùng Internet. Hay nói cách khác, thuê Web Hosting cũng giống như bạn thuê văn phòng trong 1 tòa nhà vậy.
 

Để có 1 host thì trước tiên người ta phải có một server, từ server
đó có thể phân chia ra bao nhiêu host cũng được, mỗi hosting như thế chủ server có thể quy định cấu hình dung lượng và băng thông tối đa của hosting.

Hiện nay có rất nhiều công ty thiết kế website trọn gói trong đó bao gồm tên miền + hosting luôn. Nếu bạn có nhu cầu thiết kế website thì không cần phải lo về webhosting vì công ty đó sẽ quản lý, bảo mật, back-up và sao lưu, phục hồi dữ liệu cho các bạn để bạn không phải suy nghĩ gì.

Host free hầu như dùng cho thiết kế website, nên các nhà cung cấp đã cài đặt phù hợp cho xây dựng trang web. Hầu như các dịch vụ Host luôn sẵn sàng cho việc các bạn upload dữ liệu của mình lên trên đó và vận hành website đó ngay. Bạn muốn biết kỹ hơn về host thì nó rất phức tạpvà bao gồm rất nhiều loại khác nhau và có chức năng khác nhau.
đăng ký hosting
Đặc trưng của host là luôn có một địa chỉ IP cố định. Còn nếu bạn truy cập vào mạng như hiện nay thì IP trên máy tính bạn luôn luôn thay đổi nên không thể lấy dữ liệu được từ máy bạn khi truy cập từ máy tính khác. Ví dụ: 210.211.125.216 là một địa chỉ IP cố định.

Hosting thường có 2 thông số cơ bản là:

a. Dung lượng của hosting: là không gian tối đa cho bạn chứa dữ liệu. Phụ thuộc vào dữ liệu website các bạn như thế nào mà chọn đăng ký host cho phù hợp.

b. Băng thông: là dung lượng dữ liệu tối đa trao đổi giữa website của bạn với người dùng hàng tháng. Nếu như trang web các bạn có lượng người truy cập đông thì bandwidth phải đủ lớn, để phục vụ việc up-date dữ liệu và dữ liệu của người dùng load về xem.

Vùng đặt server (có nghĩa là vùng đặt hosting)
Đây là yếu tố quyết định chính tới tốc độ của người truy cập. Người dùng ở Việt Nam sẽ truy cập vào web nhanh hơn nếu server đặt ở Việt Nam, nhưng những người dùng ở các quốc gia khác truy cập vào sẽ chậm hơn. Nói chung là tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn chọn cho mình loại host cho phù hợp.

Cũng giống như đăng ký tên miền thì bạn sẽ được cung cấp một Control Panel điều khiển webhosting sau khi đăng ký một hosting vào email mà bạn đã đặt mua. Các bạn nên chú ý là giữ tài khoản host này thật cẩn thận, vì nếu bị mất tài khoản thì các bạn có thể bị xóa hết toàn bộ dữ liệu, hoặc có thể mất những thông tin quan trọng trên hosting đó.
Trường hợp mất dữ liệu của trang web thì bạn phải phục hồi lại dữ liệu đã backup của hosting, hoặc bạn có thể nhờ nhà cung cấp hosting làm giúp vì họ có công cụ tự động backup website của bạn hằng ngày hoặc hàng tuần.

So sánh cPanel và Plesk

Trước đây, với những người dùng Linux, bạn có Linux cPanel VPS, Linux Plesk VPS, và một số phần mềm mã nguồn mở khác. Riêng người dùng Windows, hầu như bạn chỉ có Windows Plesk VPS là lựa chọn độc nhất. Nhưng giờ đây, cPanel cũng đã phát hành Windows Enkompass, thứ cung cấp hầu hết các tính năng của cPanel nhưng lại được cấu hình cho windows và một số cài đặt mở mang. 


Với những người dùng Linux, cPanel/WHM (WebHost Manager) vẫn là tuyển lựa control panel phổ biến nhất và được độ nhiều nhất bởi các khách hàng. Một gói cPanel VPS bao gồm cả WHM login và cPanel client login dùng để quản trị. cPanel cung cấp giao diện trực quan giúp chủ website cai quản trang của họ một cách đơn giản, trong khi đó WebHost Manager tự động hóa những thao tác quản trị máy chủ cho quản trị viên. Bằng cách này họ có thể đơn giản hóa những thao tác phức tạp, giúp cho khách hàng có thể dễ dàng quản lý tài khoản của họ. Cả những người chuyên nghiệp hoặc quản trị web nghiệp dư đều thích dùng sức mạnh mà cPanel và WHM mang lại, bao gồm cả năng kích hoạt những công nghệ web mới chỉ với một cú kích chuột. Giúp bạn đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách chóng vánh mà không gặp phải quá nhiều trở lực.

Gần đây, cPanel đã phát hành VPS Optimized (Tối ưu hóa VPS)cho những người dùng VPS. VPS Optimized chỉnh sửa các tham số về hiệu suất một cách tự động nhằm mang đến giải pháp hosting chất lượng cao tốt hơn gấp nhiều lần. Giảm thiểu dung lượng bộ nhớ tiêu thụ là mục tiêu chính của VPS Optimied 2.0. Nó có thể giảm từ 12-15Mb trong bộ nhớ, về tổng thể có thể hà tiện thêm 60% so với phiên bản trước và vẫn có thể giữ lại tuốt các tính năng của bộ cPanel/WHM thường ngày.
Phần mềm quản trị của cPanel được thiết kế để chủ sở hữu website có thể đơn giản hóa các tác vụ như tải lên và quản lý các trang web, tạo trương mục thư điện tử mới, cài đặt vận dụng trên nền web, bảo vệ trước xự xấm hại từ bên ngoài, thống kê website, cập nhật bản biên chép lỗi, cài đặt tên miền phụ, tạo thêm sub-domain và rất nhiều những tính năng liên hệ khác.


WHM – WebHost Manager được thiết kế dành cho những nhà quản trị máy chủ, đơn cử là VPS. Client của WHM cho phép bạn cài đặt và chỉnh sửa tài khoản cPanel, nhận thông tin mới nếu máy chủ bị dừng hoạt động đột ngột, cài đặt vận dụng mới, tích hợp các công nghệ web, nâng cấp apachem và thậm chí cho phép bạn ghi ấn giao diện cPanel với logo tùy biến nếu bạn có nhu cầu.
Linux Plesk VPS hay Windows Plesk VPS?

Một trong những lợi thế chính của phần mềm quản trị Plesk chính là sự đơn giản. Khác với cPanel, cần đến 2 vận dụng, một client và một phần mềm quản trị máy chủ (WHM), Plesk phối hợp cả 2 phần này bằng một địa chỉ đăng nhập độc nhất vô nhị, và nó dùng nhiều phương thức đăng nhập khác nhau để truy cập đến quyền quản trị, reseller, client, chủ tên miền, hay những thuộc tính đặc quyền gán cho địa chỉ email khăng khăng.

Phần mềm quản trị Parallels Plesk có giao diện sáng sủa và dễ dùng hơn. Những tác vụ ngay được sử dụng nhất sẽ được đưa ra giao diện chính và những tuyển lựa trên menu được xếp đặt lại, giúp bạn tìm ngay ra thứ mình cần một cách nhanh nhất. Phần mềm Parallels Plesk cũng tương trợ nhiều chủ đề và màu sắc (skin) khác nhau, song song cho người dùng khả năng thiết kế những chủ đề tùy biến, quản lý chúng trong một giao diện dựa trên trình duyệt (browser-based interface).

Từ khi Plesk 10 ra mắt, Parallels đã và đang liên tiếp cải tiến và thêm những tính năng mới nhằm giúp người dùng quản lý và sử dụng phần mềm một cách dễ dàng hơn mà không gặp phải khó khăn gì. Quản trị nhiều account FTP cho Linux. Bộ quản trị mới cho admin, một hệ thống ghi nhận để kiểm tra tình trạng của máy chủ, và một giao diện tích hợp dành cho khách hàng và chủ doanh nghiệp để quản lý hóa đơn, kho bãi, thanh toán online và kế toán.

Trong những năm trước đây, Parallels Plesk chưa có vơ những tính năng và cPanel hỗ trợ, nhưng mọi thứ đã thay đổi. Giờ đây, những tính năng cho Linux Plesk hay Windows Plesk và Linux cPanel hoặc Windows Enkompass đã gần như tương đương nhau. Như đã đề cập, sự dị biệt chính giữa hai thương hiệu là bố cục và cách sử dụng.

Vậy bạn thích cPanel hay Plesk?
So sánh giữa cPanel 11.28 và Parallels Plesk 10, chúng tôi khuyên bạn sử dụng Linux cPanel VPS cho người dùng Linux và Windows Plesk VPS cho những người dùng client Windows. Lý do của chúng tôi rất đơn giản, với Linux, cPanel là phần mềm được dùng rộng rãi nhất và uy tín nhất. Với Windows, thì đó là Windows Plesk.

VPS có thể làm được những việc gì ?


VPS dùng để làm gì ?
- Lưu trữ website đa dịch vụ
- Máy chủ game ( gaming server )
- Tạo các sandbox (môi trường ảo) để giả lập viết code, phân tích virus …
- Lưu trữ phần mềm/website theo yêu cầu
- Phát triển platform
- Lưu trữ website lớn hoặc phổ biến, nhiều người truy cập
- Dùng làm máy chủ lưu trữ cơ sở dữ liệu
- Dùng làm máy chủ email
- Lưu trữ web thương mại điện tử có khả năng phát triển, mở rộng trong tương lai.
- Các chương trình truyền thông trực tiếp
- Lưu trữ dữ liệu như một ổ lưu trữ

Những ưu điểm khi sử dụng dịch vụ máy chủ ảo

- Kích hoạt sử dụng nhanh chóng.
- Tiết kiệm và tối ưu phí cho việc duy trì dịch vụ máy chủ riêng.
- Toàn quyền quản lý máy chủ (Root Access, Reboot, Console, Build, Rebuild, Shutdown, Restart, Logs .etc)
- Chính sách Hỗ trợ giảm giá dịch vụ bản quyền cPanel, Plesk, Directadmin, CloudLinux và quản trị máy chủ khi sử dụng dịch vụ VPS.
- Hỗ trợ các tính năng cao cấp như High Availability, Flexibility, Autoscaling, Load Balancer, Snapshot, Backup, Automated Tiered Storage.
- Sử dụng phần cứng máy chủ và hệ thống lữu trữ dữ liệu tụ họp chuyên dụng SAN (Storage Area Network).
- Dễ dàng nâng cấp và quản lý máy chủ qua giao diện web-based .
- Hỗ trợ tối đa các hệ điều hành CentOS, Windows Server, FreeBDS, Ubuntu, Debian, etc.
- Hệ thống được thiết kế với nhiều lớp bảo vệ giúp tăng khả năng bảo mật thông tin dữ liệu.

Các lỗi thường gặp khi ảo hóa.

Hiện nay ảo hoá đã trở thành một trong những công nghệ chính trong nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự đơn giản trong triển khai có thể mang lại nhiều vấn đề. Dưới đây là các lỗi thường gặp khi ảo hoá.


1. Ảo hoá trên thiết bị cũ kỹ
Microsoft Hyper-V và VMware ESX Server có thể cài đặt trên nền tảng cũ. Tuy nhiên, trên những nền tảng được đảm bảo bởi các bộ xử lý mới hơn thì các chức năng như Second Level Address Translation (SLAT) và Nested Page Tables (NPT) có khả năng nâng cao đáng kể hiệu suất ảo hoá, chuyển giao việc chăm sóc thiết bị trong quá trình dịch địa chỉ bộ nhớ trong máy ảo khách sang địa chỉ của bộ nhớ động vật lý.

2. Cài đặt phần mềm diệt virus lên đĩa cứng ảo       
Việc sử dụng phần mềm diệt virus là ý tưởng tốt. Tuy nhiên, phần mềm diệt virus quét ổ đĩa cứng máy ảo (VHD), có thể làm giảm hiệu suất của nó. Hãy chắc chắn rằng bạn đã ngắt các VHD khỏi quá trình quét của hệ thống cơ sở.

3. Bỏ qua sao lưu máy ảo khách
Có thể tạo bản copy máy tính ảo trên mức host (máy chủ lưu trữ) mà không phải ngưng phiên làm việc của người dùng và đảm bảo khả năng phục hồi nhẹ sau các hỏng hóc. Nhưng, thậm chí trong trường hợp này, các bản copy dự phòng ở mức host cũng không thể được coi là phiên bản thay thế cho hệ thống máy khách. Những ứng dụng như Microsoft SQL Server và SharePoint cần có bản copy trên hệ thống máy khách để bảo vệ dữ liệu của người dùng.

4. Hệ thống an ninh host không phù hợp
Mọi người thường tập trung để ý vào hệ thống an ninh máy khách nhưng tổ chức hệ thống bảo vệ máy chủ là vấn đề quan trọng hơn vì host có quyền truy cập vào mọi nguồn lực của máy khách. Host cần có hệ thống an ninh vật lý. Hơn nữa, mọi nguồn lực trên đó cần được bảo vệ tương ứng với nguyên tắc đặc quyền tối thiểu.

5. Thường xuyên sử dụng cài đặt mặc định
Lỗi khác thường gặp là tiếp nhận mù quáng các cài đặt mặc định. Thường chúng ta thay đổi vị trí các máy tính ảo được đề xuất theo mặc định, từ DAS sang SAN. Tuy nhiên, bạn cần quan tâm đến bộ xử lý, dung lượng bộ nhớ và đĩa cứng cũng như sơ đồ mạng của máy ảo để chúng tương ứng với chất tải của máy ảo cụ thể.


6. Chất tải lên bộ xử lý host không phù hợp
Ảo hoá cho phép đạt tỷ lệ sử dụng thiết bị cao hơn so với sử dụng máy chủ vật lý. Và không gì ngăn việc tăng chất tải lên bộ xử lý của hệ thống cơ sở từ hàng loạt máy ảo. Trong trường hợp lý tưởng, phải đảm bảo tách được một nhân bộ xử lý cho mỗi máy ảo. Windows Server Resource Monitor có thể cung cấp cho bạn quan sát nhanh về tình hình chất tải của bộ xử lý và các nhân của nó.
Ảo hoá đã trở thành một trong những công nghệ chính trong nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự đơn giản trong triển khai có thể mang lại nhiều vấn đề. Dưới đây là 10 lỗi thường gặp khi ảo hoá.

7. Dung lượng bộ nhớ host không phù hợp
Bộ nhớ động là yếu tố hạn chế chính đối với việc khởi động cùng lúc vài máy ảo vì mỗi máy tính ảo đều cần bộ nhớ cho mình từ bộ nhớ vật lý. Bạn hãy chắc chắn rằng bạn có đầy đủ số lượng bộ nhớ động cho máy tính ảo trong host mà bạn định khởi động. Ngoài ra, cần có đủ nhiều bộ nhớ cho nhu cầu của host.

8. Thiếu các card mạng trên host
Một lỗi thường gặp khác, đặc biệt trong các dự án liên kết máy chủ (server), là số lượng card mạng không đủ cho host. Khi liên kết các máy chủ, toàn bộ lưu lượng dữ liệu mạng từ các máy ảo sẽ đi qua các card mạng của host. Có thể, bạn không cần các card mạng theo tương quan 1 – 1 nhưng lưu lượng dữ liệu từ số lượng lớn các máy ảo sẽ dễ dàng bị quá tải do thiếu card mạng.

9. Quá nhiều máy ảo trên cùng một cụm (Cluster Shared Volume)
CSV (Cluster Shared Volume) là chức năng mới trong Windows Server 2008 cho phép vài máy ảo sử dụng cùng một LUN (Logical Unit Number – khối điều khiển logic). Theo mặc định, mọi máy ảo đều hướng về cùng một CSV. Điều đó có thể không quan trọng với các chất tải nhỏ nhưng với chất tải nghiêm túc hơn như từ SQL Server thì đòi hỏi nhiều CSV hơn. Về vấn đề này, cần lưu ý rằng hiệu suất của hệ thống đĩa phụ thuộc vào số lượng đĩa nên việc sử dụng lưu trữ ngoài với số đĩa lớn sẽ đảm bảo hiệu suất cao hơn.

VPS và Dedicated Server có gì khác nhau ?


Dedicated Server (máy chủ riêng): Có thể nói là giải pháp tối ưu cho việc vận hành website, hệ thống e-mail và các giải pháp trực tuyến khác của doanh nghiệp.

Ưu điểm:
Doanh nghiệp sử dụng độc lập một hệ thống riêng, không chia sẻ với ai và đặc biệt sức tải của server có thể mở rộng không giới hạn (dựa vào những công nghệ cho phép kết hợp khả năng điện toán của nhiều server,…), không hạn chế việc cài đặt những phần mềm đặc thù cho một số ngành nghề đặc biệt.

Virtual Private Server (VPS): 
Là một công nghệ được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Có thể hiểu VPS như một giải pháp dung hòa giữa Share Hosting và Dedicated Server theo cả nghĩa chi phí và cách thức vận hành. VPS hoạt động với phần tài nguyên được chia sẻ theo từng phân vùng khác nhau trên một Hardware Node (máy chủ vật lý gốc) nhưng hoàn toàn độc lập như một Dedicated Server, có hệ điều hành và trình quản trị riêng, không chịu ảnh hưởng của các EasyServer khác cùng Hardware Node và ngược lại. Doanh nghiệp sử dụng máy chủ ảo VPS cũng có quyền cao nhất (Root Access) để quản trị hệ thống một cách toàn diện nhất, tùy ý cài đặt, vận hành các phần mềm bất kỳ lên VPS, trong khi đây là điều bị hạn chế, thậm chí cấm kỵ đối với dịch vụ Share Hosting.

Thứ Hai, 18 tháng 5, 2015

Máy chủ Bootrom là gì?


Máy chủ Bootrom là một giải pháp hữu hiệu cho việc quản lý quán net game.
Mặc dù ngày nay nó không còn quá mới mẻ và xa lạ với cộng đồng net game nói chung, nhưng những ưu điểm và sự tiện lợi của công nghệ này đem lại là không thể phủ nhận. Giải pháp Bootrom được phát triển từng ngày bởi cộng đồng và nó đã xóa bỏ những nghi ngờ trước kia về một giải pháp mạng mà các máy con không cần phải ôm theo "gã ổ cứng khó tính và nặng nề". Theo thống kê thì 90% quán net game mới mở đều lựa chọn việc sử dụng máy chủ Bootrom để nhằm giảm bớt chi phí cũng như thuận lợi trong việc quản lý và bảo trì.

Chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn giản, công nghệ này giống như một đoàn tàu, đầu tàu phụ trách tất cả mọi mọi công đoạn điều khiển, tiếp nhiên liệu và vận hành tất cả các toa tàu khác. Các toa tàu chỉ cần có sự móc nối và được kéo trên đường ray bởi đầu tàu. Công nghệ Bootrom cũng vậy, một máy chủ Bootrom sẽ phụ trách các công việc quản lý, cung cấp môi trường hệ điều hành, cập nhật các phiên bản game và các máy con không cần phải sử dụng ổ cứng, chúng chỉ việc sử dụng các tài nguyên của máy chủ dưới dạng môi trường ảo thông qua mạng Lan.
 

Bandwidth (Băng thông) là gì?

Bandwidth là khả năng truyền tải dữ liệu của bộ nhớ. Đây còn được hiểu là băng thống giữa bộ nhớ của VGA và GPU. Chỉ số này phụ thuộc vào xung của bộ nhớ và Bus bộ nhớ. Chú ý rằng bandwidth không phụ thuộc vào dung lượng RAM trên card màn hình. Chỉ số này càng cao càng tốt.
 

Băng thông bộ nhớ là dung lượng dữ liệu mà bộ nhớ có thể xử lý mỗi giây. Thí dụ: DDR400 có băng thông 3200 MB/s hay DDR333 (2700 MB/s). Bạn chú ý, đó là lý do mà người ta còn gọi DDR400 là DDR PC3200 hay DDR333 (PC2700). Hiện nay, DDR3 1.1 GHz có băng thông tới 35,2 GB/s.

Thông số memory bandwidth được sử dụng cho cái gì?

Những điều cơ bản về băng thông bộ nhớ (memory bandwidth)
Một trong những điều bạn cần phải xem xét khi lựa chọn một card màn hình là băng thông bộ nhớ của RAM. Băng thông bộ nhớ cơ bản là tốc độ của RAM. Nó được đo bằng gigabyte mỗi giây (GB/s). Băng thông bộ nhớ càng cao, thì càng tốt. Một card màn hình với băng thông bộ nhớ cao cho hình ảnh chất lượng cao.Băng thông bộ nhớ được xác định bởi đồng hồ bộ nhớ, và chiều rộng bộ nhớ. Đồng hồ bộ nhớ là tốc độ xung nhịp của chip nhớ. Hiện tại chip nhớ có tốc độ xung nhịp dao động từ khoảng 167 MHz đến 1000 MHz. Các loại bộ nhớ phổ biến nhất là tốc độ dữ liệu tăng gấp đôi (DDR) có nghĩa là nó chuyển hai giá trị bộ nhớ cho mỗi chu kỳ đồng hồ bộ nhớ. Ngoài ra còn có các loại như DDR DDR2, GDDR3, GDDR4. 

Hãy cẩn thận về băng thông bộ nhớ (memory bandwidth) khi mua card màn hình có cấu hình thấp
Nếu bạn kiểm tra bảng card màn hình một cách cẩn thận, bạn sẽ nhận thấy rằng có một số card màn hình cấu hình thấp. Chiều rộng bộ nhớ phù hợp với nhu cầu của GPU. Nhưng các nhà sản xuất card màn hình thường sử dụng bộ nhớ RAM bằng một nửa chiều rộng có sẵn trên GPU, điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất. Thật không may, rất nhiều các trang web bán các card màn hình không cho bạn biết chiều rộng bộ nhớ hoặc cung cấp cho bạn một giá trị không chính xác.